Nhận định

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 21:25:34 我要评论(0)

Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý tin tức bóng đá mới nhấttin tức bóng đá mới nhất、、

ậnđịnhsoikèoCagliarivsJuventushngàyCóquàchoLãobàtin tức bóng đá mới nhất   Linh Lê - 22/02/2025 19:09  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Nguyễn Quang Thông, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Sau 4 tháng tổ chức, cuộc thi Hà Nội thành phố tôi yêu đã nhận được 1.080 bài tham gia từ các tác giả trong và ngoài nước. Cùng chung tình yêu Hà Nội, song các bài thi lại có những thể hiện khác nhau nhờ những trải nghiệm cá nhân đa dạng. Các tác phẩm giàu cảm xúc, mang những trải nghiệm phong phú và đau đáu những tìm tòi riêng. Các bài thi này cũng cho thấy sức hút từ đề tài Hà Nội đối với những người yêu thích viết văn".

{keywords}
Tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu đoạt giải Nhất cuộc thi. 

Giải Nhất được trao cho tác giả Lê Đình Trung với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, 2 giải Nhì dành cho 2 tác giả Cao Thị Nga -  tác phẩm Hà Nội có một dòng sông không chảy) và Phạm Thanh Thúy - tác phẩm Mơ người Hà Nội, 3 giải Ba cho tác giả Dương Thành Phát -  tác phẩm Đập cánh,  Lê Thị Bính - tác phẩm Nhớ thời xí nghiệp hai que và Linh Chi - tác phẩm Hà Nội thu trong chén chè bưởi cốm của ngoại. Ngoài ra, ban giám khảo cuộc thi cũng trao 6 giải khuyến khích và 1 giải cho tác phẩm được yêu thích nhất.

Tác giả Lê Đình Trung, tác giả đoạt giải nhất cuộc thi với tác phẩm Hà Nội chẳng tốn một xu, bày tỏ: "Tôi xin cảm ơn đến ban tổ chức đã mang đến cuộc thi là nơi mọi người có thể nói lên tiếng lòng của mình với Hà Nội. Bản thân tôi từng rất trăn trở rất nhiều trước khi đặt bút viết về Hà Nội. Bởi có những thứ trong suy nghĩ mình nghĩ như vậy, nhưng khi đặt bút viết không dễ dàng thành lời, bởi với bản thân tôi là một người viết không chuyên. Ba bài thi của tôi xuất phát từ tình cảm chân thật nhất của mình dành cho Hà Nội. Những câu từ hoàn toàn giản dị, không hề hoa mỹ, nhưng xuất phát từ tấm lòng chân thành, sâu lắng nhất của tôi dành cho Hà Nội, để rồi từ tình cảm đấy mỗi khi đi xa luôn nhớ về Hà Nội, cũng như là nhớ bà, nhớ mẹ của mình".

{keywords}
Ban giám khảo trao giải cho 2 tác giả đoạt giải Nhì cuộc thi.

"Nhiều người khi mới đến Hà Nội có rất nhiều trăn trở với cuộc sống nơi thủ đô nhiều điều kiện sinh hoạt đắt đỏ, xô bồ, thế nhưng với tôi - một người từng đến, từng sống, từng ở, từng đi sau đó quay lại Hà Nội thì ở Hà Nội không cần gì ngoài tấm lòng, thiện lành, tử tế, biết yêu thương nhau là đủ. Khi yêu thương rồi ta dễ dàng bao dung, dung hòa sự khác biệt", tác giả Lê Đình Trung chia sẻ.

PGS - TS Phạm Xuân Thạch (Chủ nhiệm khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia), giám khảo cuộc thi, chia sẻ: "Đó là những bài thi mang tình yêu sâu sắc mãnh liệt với Hà Nội, những tìm tòi riêng của tác giả về thành phố, những câu chuyện, những kỷ niệm về thành phố, những suy nghĩ về thành phố và chọn được bài này đặt lên trên bài kia không phải là lựa chọn dễ dàng gì".

{keywords}
Ban giám khảo trao giải cho tác giả đoạt giải Ba cuộc thi.

Nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhìn nhận, nhiều bài viết cho thấy khả năng quan sát những chi tiết, đặt ra được những vấn đề của đời sống như bảo vệ dòng sông Tô Lịch ở Hà Nội khỏi ô nhiễm, ứng xử thế nào với người nhập cư... và có thể chạm vào cảm xúc cũng như cho thấy chiều hướng giải quyết vấn đề rất lý thú...

{keywords}
100 bài viết của các tác giả dự thi viết Hà Nội thành phố tôi yêu được in thành sách. 

Nhà văn Đỗ Phấn đánh giá: "Ở thang bậc cảm xúc của tác giả với sự việc, con người ở Hà Nội, hầu hết đều có cảm xúc tương đối cao và đồng đều. Người viết có tấm lòng yêu Hà Nội, có tâm lý chung đóng góp sức viết của mình để xây dựng bộ mặt văn hóa của Hà Nội. Tuy nhiên, có những bài viết cho thấy những thông tin hay từ những người có đời sống tương đối lâu dài ở Hà Nội, hoặc là ở những giai đoạn mà họ biết rõ về đời sống trong bài của họ".

Tình Lê

NSƯT Công Ninh: 'Đọc sách thể hiện văn hóa của người làm nghệ thuật!

NSƯT Công Ninh: 'Đọc sách thể hiện văn hóa của người làm nghệ thuật!

"Với những nghệ sĩ - được hiểu là người công chúng, họ cần ý thức và trách nhiệm hơn với vốn hiểu biết của mình....", NSƯT Công Ninh chia sẻ quan điểm. 

" alt="Trao 12 giải thưởng cho tác giả đoạt giải cuộc thi viết 'Hà Nội thành phố tôi yêu'" width="90" height="59"/>

Trao 12 giải thưởng cho tác giả đoạt giải cuộc thi viết 'Hà Nội thành phố tôi yêu'

Ông Lê Hoàng chia sẻ, trong 30 năm từ khi ông làm việc ở NXB Trẻ đến nay là sự phát triển thần kỳ về đầu sách, lượng sách, độc giả lẫn sự cập nhật sách. "Năng lực tổ chức xuất bản phẩm của Việt Nam là bậc thầy trong khu vực", ông khẳng định trong tọa đàm thuộc khuôn khổ Ngày sách Việt Nam. 

{keywords}
Tọa đàm thu hút nhiều độc giả trẻ.

Các diễn giả nổi tiếng đọc gì?

Bà Nguyễn Phi Vân bắt đầu từ câu chuyện thói quen đọc ở người trẻ. Theo bà, nếu chỉ nói "đọc sách rất tốt, đọc sách rất bổ ích" thì người trẻ không bao giờ chịu đọc. Từ ý kiến sách cho con người sự tự do và vĩnh hằng của GS. Phan Văn Trường, bà Vân kể lại câu chuyện của mình ở một huyện nghèo tỉnh Lâm Đồng khi triển khai dự án Thư viện ước mơ

Tại đây, các bé đều là người dân tộc thiểu số, hầu như không đọc sách trừ truyện tranh. Các bé thích truyện Doraemon, thích những món bảo bối như cánh cửa thần kỳ. "Từ cuốn truyện Doraemon, tôi và các em mới có thể kết nối ra đời thực. Nhờ cánh cửa thần kỳ trong cuốn truyện, các em đã đi đến vô cùng những ước mơ như đến Đà Nẵng, Hà Nội... thậm chí là chinh phục Bắc Cực. Sự vĩnh hằng và vô cùng trong sách thầy Trường nhắc đến được biểu hiện một cách đời thường như vậy", bà nói. 

GS Trường kể trong một lần dọn đến nhà mới năm 8 tuổi, ông tìm thấy một vật còn sót lại là cuốn sách có tên Tâm hồn cao thượng (tác giả: Edmondo De Amicis). Cuốn sách cũ, rách, nhàu nhĩ nhưng in hằn lên tâm hồn ông khi đó và theo giáo sư suốt cuộc đời. Ông đã trung thành với nó như một "bảo vật mà bề trên trao xuống để chỉ đường cho mình".

Trong từng giai đoạn cuộc đời, diễn giả Nguyễn Phi Vân đọc những cuốn sách khác nhau. Tuổi thơ không được đi đâu xa, bà vẫn có thể chu du đến những xứ sở diệu kỳ trong cuốn Nghìn lẻ một đêm. Sau này lớn lên, bà đã đi khắp thế giới vì ước mơ hun đúc từ cuốn sách đọc thuở bé. Đến năm 30 tuổi đối diện những khủng hoảng, cuốn sách giúp bà Vân vượt qua giai đoạn ấy là Kim cang kinh - đến nay vẫn là sách gối đầu giường của bà. Gần đây, bà đọc cuốn Thành trì sáng tạođể đổi mới tư duy sáng tạo trong công việc.

Trong khi đó, thời trẻ, ông Lê Hoàng từng tham gia phong trào đấu tranh của sinh viên nên đọc những cuốn Một vòng hoa cho người cách mạng, Phạm Duy đã chết như thế nào... để củng cố lý tưởng của mình thay vì đọc truyện Kim Dung như các sinh viên đồng trang lứa. Sau giải phóng, ông đọc các cuốn Xa Mạc Tư Khoa, Chuyện thường ngày ở huyện...Gần đây, ông tâm đắc nhất các cuốn Ikigai, 1 + 1 = 3 Để khát vọng dẫn lối.

GS Trường kết luận, sách cho người đọc thấy giới hạn mà mình chưa thể vượt qua. Càng đọc sách, ông càng thấy mình càng xa giới hạn ban đầu và không biết phía trước còn bao nhiêu thế giới mới lạ. Lý do con người vẫn đang sống và phát triển vì chúng ta không có giới hạn.

Cần đổi mới phương thức chuyển tải thông tin đến người trẻ

Diễn giả Nguyễn Phi Vân đặt vấn đề khoảng cách thế hệ tạo ra sự khác biệt về chuyển tải thông tin. Bà viết cuốn Nymcho lứa tuổi teen nhưng thực tế người đọc cuốn này nhiều nhất lại là người thành niên. Một bạn đọc nhỏ tuổi đã nói với bà rằng nhân vật trong Nymrất hay nhưng sách lại quá dày khiến bà suy nghĩ về một cách chuyển tải nội dung khác đến đối tượng thụ hưởng của mình.

Vì vậy, nên nhìn nhận rằng với công nghệ hiện nay, thông tin được chuyển tải qua rất nhiều kênh khác nhau mà sách chỉ là một kênh. Bà đang nghĩ đến việc chuyển cuốn sách in Nymsang truyện tranh, truyện dài kỳ trên ứng dụng hay công nghệ thực tế ảo. "Đã đến lúc chúng ta nên nghĩ về việc chuyển tải nội dung trong sách bằng nhiều kênh khác", bà nói. 


Các bạn trẻ đặt nhiều câu hỏi thú vị.

Diễn giả chia sẻ thêm: "Vì sao tôi phải mở 1.000 thư viện cho các trường tiểu học? Vì nếu không làm điều này sớm, các em đã lớn sẽ rất khó truyền cảm hứng. Nếu cuốn sách truyền thống khó tiếp cận các em, tôi sẽ sử dụng các kênh khác để chuyển tải thông tin. Và rồi một ngày nào đó, các em sẽ quay về với sách truyền thống thôi. Trong thế hệ này, công nghệ là kênh mà tôi tin có khả năng dẫn dắt tốt nhất các em đến với vị trí người tiếp quản giá trị truyền thống".

Trước câu hỏi về việc đọc kiến thức trên mạng, ông Lê Hoàng nói mỗi người có thể tìm thấy mọi thứ trên Internet nhưng thông tin mạng chưa chắc là kiến thức. "Chỉ sách mới cung cấp kiến thức vì người viết sách có trách nhiệm với xã hội. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm về nội dung sách của mình trước bạn đọc nhưng không ai chịu trách nhiệm về thông tin trên Internet trước người dùng mạng cả. Người trưởng thành có thể đọc từ nhiều nguồn nhưng cần đặc biệt cẩn trọng khi con em chúng ta cầm lên chiếc iPad", ông nói. 

Bà Vân nói thêm, ngày xưa mình đọc sách vì cả nhà đều đọc. Bà khuyên cha mẹ, anh chị hãy đọc và kể lại câu chuyện trong sách cho con em của mình. Gia đình là môi trường đầu tiên truyền cảm hứng đọc cho trẻ nhỏ.

Đọc sách sao cho đúng?

Một bạn đọc hỏi: "Mỗi năm ngành xuất bản cho ra 37.000 đầu sách mới, nên chọn đọc gì?" Bà Nguyễn Phi Vân đưa ra lời khuyên hãy đi từ chính nhu cầu thực tế của mình, xác định mình cần gì rồi hãy đi tìm cuốn sách đáp ứng nhu cầu ấy. 

Nhiều bạn đọc trẻ hoang mang khi đọc sách vì lo sợ bị tư tưởng trong sách dẫn dắt vô thức; hoặc thực trạng quan điểm, kiến thức trong các cuốn sách "đá" nhau và bị phản biện trên các diễn đàn. Họ có cùng câu hỏi: "Đọc sách thế nào cho đúng?".

{keywords}
Các diễn giả ngồi nán lại thêm giờ để giải đáp thắc mắc của người đọc trẻ.

Bà Nguyễn Phi Vân nói: "Sách là một kênh thông tin nhưng tư duy, lựa chọn, quyết định và phản biện đều là do chính bạn".

Theo ông Lê Hoàng, mỗi người có thể bạn bè hoặc nhóm cùng đọc để thảo luận về sách đã đọc. Mặt khác, người đọc cần trải nghiệm, làm giàu vốn sống để tăng thêm nội lực cho mình. Vì người đọc càng giàu vốn sống sẽ càng thấy sách hay. Ông kể về người bạn mình là Chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM đọc cuốn Tam quốc chíở tuổi 15, tuổi 22 và đến bây giờ đọc lại càng thấy hay, mới lạ. 

GS Trường cho rằng khi đọc đến một mức nhất định, bạn đọc sẽ là trọng tài của những cuốn sách mình đọc. Ông khuyên bạn đọc nên tìm những cuốn sách được viết từ chính trải nghiệm thật của tác giả. 

"Thời nay, có rất nhiều người viết sách nhưng chưa bao giờ trải nghiệm những gì mình viết. Nhưng họ lại có đủ mánh khóe để tạo ra sức hút cho sách của mình. Vì thế, sách của người chưa trải nghiệm thường nổi tiếng hơn sách của người từng trải. Nhưng những cuốn ấy lại không có mảnh sự thật chúng ta cần.

Theo tôi, chúng ta chỉ cần đọc 4-5 cuốn sách chứa giá trị thật mà người từng trải gửi gắm sẽ thấy chân lý cuộc đời không hề xa vời, phức tạp. Trái lại, triết lý của người viết hòng bán sách rối ren kinh khủng. Họ sẽ mô hình hóa, phức tạp hóa và thêm vào đủ chiêu trò nhằm khiến bạn thấy mình không biết gì. Thực tế, những sách giúp tôi tìm ra chân lý chỉ có 2 - 3 cuốn như kinh Phật, kinh thiền và kinh Chúa. Triết lý trong ấy sống vừa đơn giản vừa vô cùng", giáo sư cho biết. 

GS Trường nói thêm, không gì đẹp bằng việc tặng sách cho nhau vào các dịp trong năm. Người nhận sách sẽ nhận ra thông điệp, những giá trị tinh thần vĩnh viễn hàm chứa trong cuốn sách của người tặng. 

Bài và ảnh:Gia Bảo

Giới thiệu hàng loạt sách mới chào mừng ngày sách Việt Nam

Giới thiệu hàng loạt sách mới chào mừng ngày sách Việt Nam

Nhân Ngày Sách Việt Nam 21/4, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt một loạt sách mới phục vụ bạn đọc cả nước.

" alt="'Sách của tác giả chưa từng trải thu hút hơn sách của người từng trải'" width="90" height="59"/>

'Sách của tác giả chưa từng trải thu hút hơn sách của người từng trải'

 Anh Lang Công Đạt chia sẻ với các cộng sự tại GEIN

"Ở những đất nước phát triển về cả kinh tế và giáo dục, nghề life-coach phát triển rất mạnh. Ở tại thị trường Việt Nam, chúng tôi cũng là một trong những đơn vị có số lượng chuyên gia cũng như số lượng khách hàng lớn. Trong vòng 3 năm, khách hàng của GEIN khoảng 60.000 người, đồng thời chúng tôi đã đào tạo được khoảng 3.000 “huấn luyện viên” life-coach", anh Lang Công Đạt chia sẻ thêm. 

 Anh Lang Công Đạt tham gia coaching 

3 lưu ý để trở thành người khai vấn

Anh Lang Công Đạt chỉ ra 3 yếu tố cần thiết cho sự phát triển năng lực của một coach chuyên nghiệp.

Nâng cao trải nghiệm, kinh nghiệm, hoàn thiện bản thân

Để có thể thành công với nghề life-coach, coach phải thay đổi, không ngừng hoàn thiện bản thân. “Thường khách hàng sẽ đến với những huấn luyện viên mà họ có thể nhìn thấy kết quả từ sự thay đổi của huấn luyện viên đó. Ví dụ, với nhóm chuyên gia về hôn nhân gia đình, họ phải thực sự có một gia đình hạnh phúc và phải có sự thay đổi thế nào để có được một gia đình hạnh phúc. Ngoài ra áp dụng các công cụ và phương pháp của công ty để đưa ra giải pháp cho khách hàng”, anh Công Đạt phân tích. 

 Coach Lang Công Đạt: “Bạn cần phải rèn luyện khả năng lắng nghe và đặt câu hỏi với khách hàng”

Bên cạnh đó, trong một phiên coaching, khả năng lắng nghe đóng vai trò lớn. Sau đó là khả năng đặt câu hỏi để giúp khách hàng tự nhìn thấy vấn đề của mình và giúp khách hàng thiết lập được kế hoạch hành động.  

Sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng

Một coach phải rèn luyện tính kiên nhẫn, vì không phải chỉ qua 1 hay 2 buổi gặp mặt mà các chuyên gia có thể giúp đỡ được khách hàng. Coach Lang Công Đạt nhấn mạnh, chính khả năng kiên nhẫn và sự sẵn sàng hỗ trợ cùng tinh thần hỗ trợ khách hàng mới là điều quan trọng để phát triển trong nghề.  

Đạt chứng chỉ quốc tế

Anh Lang Công Đạt cho biết “Khi đã tự thay đổi được bản thân, bạn cần phải học tập để có chứng chỉ giúp bạn nâng cấp kiến thức cũng như kinh nghiệm. Nghề life-coach bắt nguồn từ nước ngoài, vậy nên bạn cần tham gia những khóa đào tạo quốc tế. Hãy tham gia các khóa đào tạo để vượt qua chính khả năng của bạn thân, luyện tập, không ngừng học hỏi để nâng cấp chuyên môn của bạn lên”.

Thúy Vy

" alt="Nghề mới Life" width="90" height="59"/>

Nghề mới Life